TINH THẦN HIẾU HỌC CỦA CON EM HỌ KHUẤT

khuatcaobac

Administrator
5 Tháng một 2010
37
0
0
c3phuctho.edu.vn
PGS.TS KHUẤT HỮU THANH



Họ và tên: Khuất Hữu Thanh
Phòng 201-C4
ĐT: 04 38692 764, 0913270603
Fax: 04 3868 2470
E-mail:



PHOTO
Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tốt nghiệp
Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tốt nghiệp​
Đại học
Việt Nam
Sinh học
1978
Thạc sỹ



Tiến sỹ
Liên Bang Nga
Di truyền học
1992
Thực tập sinh khoa học
Liên Bang Nga

1995-1999
Quá trình công tác
Thời gian
(Từ năm ... đến năm...)
Vị trí công tác
Cơ quan công tác
Địa chỉ Cơ quan​
1978-1986
Giảng viên
ĐHSP Quy Nhơn
Quy Nhơn, Bình Định
1986-1989
Nghiên cứu sinh
ĐHSP Hà Nội
ĐHSP Hà Nội
1989-1992
Thực tập sinh
Viện Hàn Lâm khoa học Nga
33, Leninskyi prospek, Moscow
1992- 4/ 1994
Cộng tác viên
Viện Hàn Lâm khoa học Nga
33, Leninskyi prospek, Moscow
5/1994
Nghiên cứu viên
Viện Sinh học Nhiệt Đới, Viện KH&CN Việt Nam
01,Mạc Đĩnh Chi, Q.I, Thành phố HCM
1995-1997
Thực tập sinh khoa học
Viện Hàn Lâm khoa học Nga
33, Leninskyi prospek, Moscow
1998-1999
Thực tập sinh khoa học
Viện Hàn Lâm khoa học Nga
33, Leninskyi prospek, Moscow
1999- 2007
Giảng viên chính
Viện CNSH & CNTP Đại học Bách khoa Hà Nội
01- Đại Cồ Việt Hà Nội
2008- nay
Giảng viên chính, Trưởng phòng Vi sinh – Kỹ thuật di truyền
Viện CNSH & CNTP Đại học Bách khoa Hà Nội
01- Đại Cồ Việt Hà Nội
Giảng dạy
Giảng dạy các giáo trình cho sinh vien ngành công nghệ sinh học Đại học Bách khoa Hà Nội:
- Sinh học tế bào
- Di truyền
- Kỹ thuật gen
Sách đã xuất bản
1. Khuất Hữu Thanh - Sinh học Tế bào, 2008, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
2. Lê Gia Hy, Khuất Hữu Thanh - An toàn sinh học, 2007, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
3. Khuất Hữu Thanh - Kỹ thuật gen - Nguyên lí và Ứng dụng, 2006, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
4. Khuất Hữu Thanh - Cơ sở Di truyền phân tử và Kỹ thuật gen, 2006 (in lần thứ 3) , NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
5. Khuất Hữu Thanh - Liệu Pháp gen - Nguyên lí và Ứng dụng, 2005 , NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
6. Thuật toán trong di truyền chọn giống động vật, (Tiến Nga, Đồng tác giả),1992, NXB Viện Hàn lâm NOVOSIBIRK
Lĩnh vực nghiên cứu
+ Chế phẩm Pre-Probiotic phục vụ nuôi trồng thủy sản
+ Công nghệ vi sinh ứng dụng trong xử lý phế thải nông nghiệp
+ Ứng dụng công nghệ enzyme và Công nghệ vi sinh trong sản xuất rượu vang nho chất lương cao, nâng cao chất lượng rượu dân tộc
+ Kỹ thuật phân tử trong chẩn đoán một số bệnh truyền nhiễm, bệnh di truyền
+ Đa hình di truyền Protein máu, sữa
Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN đã chủ trì hoặc tham gia
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ chủ trì
Thời gian
Chương trình
1. Nghiên cứu xây dựng công nghệ phân giải nhanh lá mía ủ tại ruộng và xử lý lá mía thành phân hữu cơ sinh học
2000-2001


Đề tài nhánh
Thuộc đề tài cấp nhà nước KHCN 02- 04B
2. Nghiên cứu công nghệ xử lý bã dứa làm phân hữu cơ sinh học và thức ăn chăn nuôi
2002- 2005
Đề tài nhánh
Thuộc đề tài cấp nhà nước
KC 04-02

3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoàn thiện chế phẩm BIO-TS3 có khả năng tăng sức đề kháng của tôm trong nuôi tôm sú thâm canh
2008-2010
Chủ trì đề tài trọng điểm cấp bộ NNPTNT
Thuộc chương trình Công nghệ sinh học Thủy sản
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ tham gia
Thời gian
Chương trình
1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu vang chất lượng cao
2001-2003
Sở KH_CN Hà Nội​
2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vang nếp cẩm
2008-2009
Sở KH_CN Hà Nội​
Công trình khoa học công nghệ đã công bố


Tạp chí khoa học


Tên bài báo
Số
Năm
Tên tạp chí
1. Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có đặc tính probiotic trong tạo chế phẩm nuôi tôm sú

2009
Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật
2. Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng vang nếp cẩm
No 71
2009
Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật
3. Ứng dụng kỹ thuật PCR lồng (Nested PCR) xác định kí sinh trùng gây bệnh sốt rét ở người

2008
Tạp chí Khoa học và Công nghệ
4. Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải 2,4 –Dichlophenoxy axetic axit (2,4 -D)

2005
Tạp chí Khoa học và Công nghệ
5. Nghiên cứu công nghệ sản xuất kháng huyết thanh và thử nghiệm kháng huyết thanh phòng trị bệnh thối ấu trùng ong dạng túi (Sacbrood)
2​

2004

Tạp chí Khoa học và Công nghệ
6. Đa hình di truyền các hệ thống protein huyết thanh: Albumin, transferin và hemoglobin của một số giống bò sữa Việt nam
4​
1999

Tạp chí Sinh học

7. Микрофилогенез вьетнамской породой группы молочного скота
11​

1991
Доклады Всесою
зной ордена Ленина и ордена Трудового Красного Знамени Aкадемии селькохозайстве-нных наук имени В.И. Ленина (ВАСXНИЛ)
8. Генетические особенности голштино-фризского и лейзиндского скота Вьетнама
2​
1991
Генетика
О выведении вьетнамской молочной породы скота

1990
Казакстан Республикасы улттык Гылым Академиясынын
9. Генетический полиморфизм систем b-лактоглобулина, a-казеина и b-казеина молока при формировании молочной породы крупного рогатого скота в условиях субтропического климата
4​


1991


Сельскохозяйст-венная биология
10. Сравнительная оценка филогенеза вьетнамской молочной группы скота с использованием методов Серебровского, Хедрика и Роджерс
6​

1991

Цитология и Генетика
11. Анализ происхождения вьетнамской молочной породы скота по результатам изучения маркерных признаков
6​

1992

Генетика
12. Генетическая оценка микрофилогенеза вьетнамской молочной группы скота в одномерном пространстве
3​

1993
Доклады национальной Академии Наук Республики Казахстан
13. Генетические аспекты микрофилогении девяти пород кроликов, разводимых в России
11​
1993

Генетика
14. Иммуногенетические аспекты микрофилогении популяции свиней крупной белой породы среднего Урала и Западной Сибири
1​

1993
Сибирский вестник Сельскохозяйст-венной науки
15. Иммуногенез конституциональных типов шортгорнской породы крупного рогатого скота
4​
1993
Сибирский вестник Сельскохозяйст-
венной науки
16. Фондантигенов и микрофилогении бурного, юринского и лейзиндского скота
3​

1994
Доклады Российской
Aкадемии
Сельскохозяйст-венных Наук
17. Генетические аспекты микрофилогении популяций кроликов породы белый великан
3​

1995
Доклады Российской
Aкадемии
Сельскохозяйст-венных Наук
18. Генетические аспекты микрофилогении популяций кроликов породы советская шиншилла
3​

1997
Доклады Российской
Aкадемии
Сельскохозяйст-венных Наук
19. Иммуногенетические аспекты филогении некоторых популяций тагильского и уральского черно-пестрого скота Курганской и Свердловской областей
1-2​

1997

Сибирский вестник Сельскохозяйственной науки
20. Проблема сохранения генофонда скота Гронингенской белоголовой породы в Голландии

6

1998
Вестник Российской академии Сельскохозяйст-
венных наук
21. Иммунофилогенез популяций белого сибирского, симментальского, серого украинского, уральского черно-пестрого и лейзиндского скота
1

Сибирский вестник Сельскохозяйст-венной науки
22. Изменение аллелофонда В- и С-систем групп крови у черно-пестрого скота голландии при кроссбридинге (голштинизации) за 7-летний период

1-2

1999
Сибирский вестник Сельскохозяйст-венной науки
23. Динамика аллелофонда В- и С-систем групп крови у красно- пестрого скота голландии при кроссбридинге и программа его сохранения

2
1999

Сельскохозяйст-венная биология
24. Фонд антигенов и иммуномикрофилогенез линий и родственных групп герефордского скота племсовхоза "Чарышский"
4
1999
Сибирский вестник Сельскохозяйст-венной науки
Hội nghị, hội thảo



Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoàn thiện chế phẩm BIO-TS3 có khả năng tăng sức đề kháng của tôm trong nuôi tôm sú thâm canh

2009
Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện đề tài dự án CNSH Nông nghiệp, Thủy sản giai đoạn 2007-2008
Nghiên cứu sử dụng bã dứa lên men làm nguyên liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi gà

2006
Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội (Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20)
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng enzyme và chất phụ gia trong sản xuất vang Việt Nam chất
l­ượng cao

2003
Báo cáo Khoa học Hội nghị
Công nghệ Sinh học toàn quốc
Đa hình di truyền nhóm máu của bò Laisind Việt Nam và một số giống bò sữa châu​

2003
Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Indexes of the resemblance of Grey Ukrainian cattle to other breed : Methods of preservation and using its Gene Pool in selecting Ukrainian Meat Breeds


1995
Proceeding of the
Third Global Conference on Conservation of Domestic Animal Genetic Resources
The immunophylogenesis of Estonian, Finnish and Vietnamese cattle

1999
Abstracts 10th Arctic Ungulate C
 

khuatcaobac

Administrator
5 Tháng một 2010
37
0
0
c3phuctho.edu.vn
TS. Khuất Việt Hùng: "Không nên phá bỏ kiến trúc cây cầu biểu tượng thủ đô"

Thứ sáu, 13 Tháng 11 2009 05:26 VnExpress
http://www.hokhuatvietnam.org/index...jLWNheS1jYXUtYmlldS10dW9uZy10aHUtZG8uaHRtbA== http://www.hokhuatvietnam.org/index...uong-thu-do.html?tmpl=component&print=1&page= http://www.hokhuatvietnam.org/index...ha-bo-kien-truc-cay-cau-bieu-tuong-thu-do.pdf

Tiến sĩ Khuất Việt Hùng, Phó viện trưởng Viện Quy hoạch và Quản lý Giao thông vận tải cho rằng, cần khôi phục kiến trúc nguyên bản của Long Biên theo thiết kế của kỹ sư Eiffel (Pháp) - không nên xóa bỏ đường ray trên cầu.

- Ngành đường sắt chủ trương khôi phục cầu Long Biên theo hướng phục vụ giao thông đô thị và có thể hệ thống đường ray được coi là biểu tượng văn hóa của người Hà Nội sẽ bị dỡ bỏ. Quan điểm của ông về việc này thế nào?

TS. Khuất Việt Hùng (ảnh bên): - Việc khôi phục và gìn giữ cầu Long Biên là nhiệm vụ của những ai yêu mến Hà Nội. Theo tôi, khôi phục đồng nghĩa với đưa Long Biên trở về nguyên trạng hình dáng kiến trúc, chức năng giao thông và vị thế trong không gian phát triển đô thị. Long Biên sẽ không còn là chính nó nếu bị biến thành “hiện vật bảo tàng”.

Phát triển đường sắt đô thị không có nghĩa là phải xóa bỏ chức năng của đường sắt vùng và Long Biên vẫn còn có thể tiếp tục giữ vai trò là cây cầu phục vụ đường sắt nhẹ trong vùng thủ đô Hà Nội với bán kính phục vụ khoảng 50-80 km.

Hiện Liên minh châu Âu (EU) dự kiến tài trợ cho thành phố Hà Nội và ngành đường sắt một dự án đường sắt vùng gồm hai tuyến Long Biên - Bắc Ninh và Long Biên - Đông Anh. Trong báo cáo giữa kỳ của tư vấn Nhật Bản chuẩn bị cho thiết kế kỹ thuật của tuyến đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi, nhóm tư vấn Nhật Bản cũng đề xuất đưa tuyến đường sắt đô thị ra cách xa cầu Long Biên về phía thượng lưu sông Hồng 200 mét. Ý kiến này cũng đang được Bộ Giao thông Vận tải xem xét mặc dù Tổng công ty Đường sắt Việt Nam không đồng ý.

Phía Hà Nội thì chưa có ý kiến chính thức đối với đề xuất cùa tư vấn Nhật Bản, tuy nhiên tôi tin rằng họ sẽ lắng nghe và phân tích kỹ lưỡng ý kiến của các bên. Tất nhiên, Hà Nội cũng nên cân nhắc dự án với Liên minh châu Âu.
  • Ảnh bên : Đề xuất điều chỉnh hướng tuyến cục bộ tuyến ĐSĐT Yên Viên - Ngọc Hồi của tư vấn JICA (Ảnh: TS. Khuất Việt Hùng)
- Trong phương án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị mới đây, vị trí cầu đường sắt mới chỉ cách cầu Long Biên 30m thay vì 200 m như đề xuất của phía Nhật Bản. Ông nói gì về phương án này?

- Tôi cũng mới được tham khảo bản vẽ hướng tuyến trong báo cáo Nghiên cứu khả thi của ngành đường sắt về tuyến đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi. Tôi cũng hơi ngạc nhiên khi đơn vị tư vấn đề xuất vị trí của cây cầu dành cho tuyến đường sắt đô thị chỉ cách cầu Long Biên có 30m về phía thượng lưu.

Có lẽ đây là phương án tiết kiệm hơn về chi phí, nhưng thực sự nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan của cầu Long Biên. Hơn nữa, mặc dù chưa có điều kiện tìm hiểu phân tích sâu về điều kiện thủy văn và đặc tính của phù sa sông Hồng nhưng có lẽ với khoảng cách 30m, đặc tính dòng chảy sẽ có những thay đổi nhất định.

Tôi hy vọng, tư vấn Nhật Bản nghiên cứu kỹ để bảo vệ quan điểm đưa cầu đường sắt đô thị rời xa về phía thượng lưu tối thiểu là 200 m. Nhật Bản có kinh nghiệm rất quý báu trong quá trình phát triển tích hợp giao thông và đô thị cho nên chúng ta hy vọng những ý kiến của họ sẽ là một tham khảo đáng được xem xét.

caulongbien1.jpg

Cầu Long Biên trong quá khứ (Ảnh: WikiHanoi.org)

- Ngoài phương án đã được đơn vị tư vấn lựa chọn, có phương án nào khả thi hơn trong việc khôi phục cầu Long Biên?

- Theo tôi, với quá trình phát triển hai bên bờ sông Hồng, cầu Long Biên vẫn sẽ trở thành một cây cầu trong trung tâm đô thị Hà Nội. Vì thế, cần khôi phục lại kiến trúc nguyên bản của Long Biên theo thiết kế của kỹ sư Eiffel, người Pháp. Chức năng giao thông của Long Biên chỉ nên dành cho đường sắt nhẹ và phương tiện phi cơ giới (xe đạp và đi bộ).

Hiện cầu Thanh Trì và Vĩnh Tuy đã thông xe, thành phố nên đưa xe máy trở về cầu Chương Dương, xe tải sang cầu Vĩnh Tuy và Thanh Trì. Hãy trả lại cho Long Biên với “dáng xưa yêu kiều” soi bóng Hồng Hà, hòa nhịp cùng với phố cổ đón mừng ngày sinh nhật thứ 1.000 của thủ đô.

Cầu Long Biên được người Pháp xây dựng từ năm 1898. Trong những năm 1898-1903 chỉ có xe lửa chạy giữa và 2 bên là đường bộ hành. Sau đó 3 năm tiếp theo mới mở dần ra hai bên và đến năm 1930 xe ôtô mới được phép qua cầu.

Hiện nhiều mấu trụ cầu bị hư hỏng, xuống cấp. Từ nhiều năm nay, Chính phủ đã giao Bộ Giao thông Vận tải và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nghiên cứu phương án khôi phục cây cầu là biểu tượng văn hóa của người Hà Nội này.