Một quả táo mỗi ngày giúp bạn không phải đến bác sĩ thường xuyên nhưng không có nghĩa là bạn quên hẳn những lần kiểm tra sức khỏe thường niên. Khám sức khỏe định kỳ giúp bạn nắm được những chỉ số về sức khỏe như huyết áp, trọng lượng và lượng đường trong máu đồng thời phát hiện sớm những vấn đề về sức khoẻ ở giai đoạn sớm.
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Các số liệu ấy sẽ cho biết liệu bạn có nên lo lắng hay không. Sau đây là 5 chỉ số sức khỏe quan trọng nhất mà bạn nên biết và tại sao chúng lại có ý nghĩa như vậy.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Huyết áp - 120/80mmHg[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đây là chỉ số đo sức khỏe của tim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Huyết áp là một thước đo về áp lực máu khi nó chảy dọc thành mạch của động mạch. Con số thể hiện áp suất khi tim đang đẩy máu (áp suất tâm thu) và khi nó nghỉ giữa các lần đập (áp suất tâm thất). Chỉ số càng cao, áp suất càng nhiều và tim bạn phải làm việc vất vả hơn để giúp máu lưu thông trong cơ thể khiến bạn dễ bị bệnh tăng huyết áp hay bệnh tim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Cholesterol - 100 mg/dl cho LDL và 40 mg/dl cho HDL[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đây là giới hạn từ mức độ cholesterol xấu (LDL) tới tốt (HDL) trong cơ thể.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Cholesterol là tiêu chuẩn để đo lượng mỡ trong máu và được tính bằng milligrams (mg)/đêlixit (dl). LDL (hay lipoprotein mật độ thấp) là một dạng không tốt của cholesterol vì nó thúc đẩy sự hình thành mảng bám trong huyết mạch. HDL (hay lipoprotein mật độ cao) là một dạng tốt vì nó giúp giữ LDL ở bên ngoài động mạch. Khi bạn có quá nhiều LDL trong cơ thể, bạn dễ bị nguy cơ bị đau tim hay đột quỵ.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhịp tim khi nghỉ - 60 lần/phút[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Số liệu này cho biết số lần tim bạn đập trong 1 phút khi bạn nghỉ ngơi (60lần/phút và thấp hơn được coi là khoẻ mạnh).[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhịp tim đập khi nghỉ càng cao, cơ thể bạn càng phải làm việc vất vả hơn để bơm máu. Chỉ số này cao cũng có nghĩa cơ thể bạn sẽ phải hoạt động căng hơn để hoàn thành những công việc thường nhật đơn giản (mọi việc từ ăn sáng tới mở lọ dưa chuột muối). Hệ quả sao ư? Tổn thương, mệt mỏi, căng thẳng tim mạch - tất cả những thứ đó có thể ngăn ngừa được bằng các bài tập thể dục hàng ngày và duy trì trọng lượng phù hợp.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Vòng eo - 88,9cm đối với phụ nữ và 101,6cm đối với nam giới[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Số đo vòng eo dự đoán nguy cơ của bạn đối với hàng tá bệnh tật như bệnh tim mạch và tiểu đường chính xác hơn bất cứ chỉ số nào khác (bao gồm cả trọng lượng và chỉ số khối cơ thể BMI). Kể cả là vòng eo có giảm chỉ 2,54cm thôi, bạn cũng góp phần củng cố sức khỏe cho trái tim của mình. Hơn nữa, chuyện đo vòng eo lại quá dễ dàng: bạn chỉ cần lấy một cái thước dây và vòng qua eo một đường quanh rốn là biết ngay số đo của mình. Nếu con số ấy vượt quá 88,9cm đới với phụ nữ và 101,6 đới với đàn ông sẽ bị coi là dấu hiệu không an toàn.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Lượng đường trong máu - từ 80mg/dl đến 100mg/dl[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chỉ số này dựa trên một cuộc xét nghiệm để đo lượng glucose trong máu sau khi ngủ (hay 8 tiếng nhịn ăn).[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Kiểm tra lượng đường hay glucose trong máu là một cách hữu hiệu để xem cơ thể bạn xử lý đường hay glucose như thế nào và liệu bạn có nguy cơ bị tiểu đường hay không. Khi chỉ số này vượt quá 100mg/dl chứng tỏ bạn đang ở giai đoạn bệnh tiểu đường chưa phát triển, một trạng thái mà lượng đường trong máu có cao hơn bình thường nhưng chưa tới mức phải chẩn đoán thực sự mắc bệnh. Nhưng đây có phải thông tin tốt lành? Các nhà nghiên cứu khuyên rằng việc nhận biết rõ về giai đoạn “tiền tiểu đường” có thể giúp bạn thực hiện các bước làm chậm sự phát triển của bệnh. Lượng đường trong máu ở mức 126mg/dl hay cao hơn chứng tỏ bạn đã bị tiểu đường Type 1 hoặc 2 và cần được điều trị tức thì.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Các số liệu ấy sẽ cho biết liệu bạn có nên lo lắng hay không. Sau đây là 5 chỉ số sức khỏe quan trọng nhất mà bạn nên biết và tại sao chúng lại có ý nghĩa như vậy.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Huyết áp - 120/80mmHg[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đây là chỉ số đo sức khỏe của tim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Huyết áp là một thước đo về áp lực máu khi nó chảy dọc thành mạch của động mạch. Con số thể hiện áp suất khi tim đang đẩy máu (áp suất tâm thu) và khi nó nghỉ giữa các lần đập (áp suất tâm thất). Chỉ số càng cao, áp suất càng nhiều và tim bạn phải làm việc vất vả hơn để giúp máu lưu thông trong cơ thể khiến bạn dễ bị bệnh tăng huyết áp hay bệnh tim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Cholesterol - 100 mg/dl cho LDL và 40 mg/dl cho HDL[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đây là giới hạn từ mức độ cholesterol xấu (LDL) tới tốt (HDL) trong cơ thể.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Cholesterol là tiêu chuẩn để đo lượng mỡ trong máu và được tính bằng milligrams (mg)/đêlixit (dl). LDL (hay lipoprotein mật độ thấp) là một dạng không tốt của cholesterol vì nó thúc đẩy sự hình thành mảng bám trong huyết mạch. HDL (hay lipoprotein mật độ cao) là một dạng tốt vì nó giúp giữ LDL ở bên ngoài động mạch. Khi bạn có quá nhiều LDL trong cơ thể, bạn dễ bị nguy cơ bị đau tim hay đột quỵ.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhịp tim khi nghỉ - 60 lần/phút[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Số liệu này cho biết số lần tim bạn đập trong 1 phút khi bạn nghỉ ngơi (60lần/phút và thấp hơn được coi là khoẻ mạnh).[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhịp tim đập khi nghỉ càng cao, cơ thể bạn càng phải làm việc vất vả hơn để bơm máu. Chỉ số này cao cũng có nghĩa cơ thể bạn sẽ phải hoạt động căng hơn để hoàn thành những công việc thường nhật đơn giản (mọi việc từ ăn sáng tới mở lọ dưa chuột muối). Hệ quả sao ư? Tổn thương, mệt mỏi, căng thẳng tim mạch - tất cả những thứ đó có thể ngăn ngừa được bằng các bài tập thể dục hàng ngày và duy trì trọng lượng phù hợp.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Số đo vòng eo dự đoán nguy cơ của bạn đối với hàng tá bệnh tật như bệnh tim mạch và tiểu đường chính xác hơn bất cứ chỉ số nào khác (bao gồm cả trọng lượng và chỉ số khối cơ thể BMI). Kể cả là vòng eo có giảm chỉ 2,54cm thôi, bạn cũng góp phần củng cố sức khỏe cho trái tim của mình. Hơn nữa, chuyện đo vòng eo lại quá dễ dàng: bạn chỉ cần lấy một cái thước dây và vòng qua eo một đường quanh rốn là biết ngay số đo của mình. Nếu con số ấy vượt quá 88,9cm đới với phụ nữ và 101,6 đới với đàn ông sẽ bị coi là dấu hiệu không an toàn.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Lượng đường trong máu - từ 80mg/dl đến 100mg/dl[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chỉ số này dựa trên một cuộc xét nghiệm để đo lượng glucose trong máu sau khi ngủ (hay 8 tiếng nhịn ăn).[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Kiểm tra lượng đường hay glucose trong máu là một cách hữu hiệu để xem cơ thể bạn xử lý đường hay glucose như thế nào và liệu bạn có nguy cơ bị tiểu đường hay không. Khi chỉ số này vượt quá 100mg/dl chứng tỏ bạn đang ở giai đoạn bệnh tiểu đường chưa phát triển, một trạng thái mà lượng đường trong máu có cao hơn bình thường nhưng chưa tới mức phải chẩn đoán thực sự mắc bệnh. Nhưng đây có phải thông tin tốt lành? Các nhà nghiên cứu khuyên rằng việc nhận biết rõ về giai đoạn “tiền tiểu đường” có thể giúp bạn thực hiện các bước làm chậm sự phát triển của bệnh. Lượng đường trong máu ở mức 126mg/dl hay cao hơn chứng tỏ bạn đã bị tiểu đường Type 1 hoặc 2 và cần được điều trị tức thì.[/FONT]